Tụ điện và cách đo tụ khi có điện áp
Friday, March 7, 2014
Laptop được cấu thành từ nhiều bộ phận phức tạp và có nhiều bộ phận cực kỳ quan trọng mà nếu như bộ phận đó xuất hiện vấn đề ngay lập tức chiếc laptop của bạn sẽ không thể nào hoạt động bình thường được nữa. Trong các thiết bị quan trọng của laptop, tụ điện là một trong các thiết bị quan trọng đó.
Tụ điện là gì :
-Tụ điện là một linh kiện quan trọng trong số 5 linh kiện của thiết bị điện tử, tụ điện không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều, hiểu cấu tạo và hoạt động cũng như ứng dụng của tụ điện là điều rất cần thiết.
- Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên goi tương ứng .VD : Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá .
Tụ điện trên main laptop có kí hiệu là C hoặc PC. Trên main laptop thì tụ điện được sử dụng rất nhiều, tính chất của tụ điện là nạp xả, tụ điện được phân loại thành tụ hóa và tụ sứ. Tụ hóa thì có cực âm dương, còn tụ sứ thì không có cực.
Đơn vị của tụ điện là fara, vì 1fara rất lớn nên còn có các đơn vị như: Miro fara, Nano fara, Pico fara. Ứng dụng của tụ điện trên main laptop là, để lọc điện áp đầu ra trên các bộ nguồn được bằng phẳng hơn, trước khi đi nuôi chip, ram, CPU…
Khi cấp nguồn cho main thì ta dùng đồng hồ đo để ở mức 20v chế độ đo điện DC, Khi đó ta dùng que đen đặt vào những điểm mash trên main, còn que đỏ thì đặt vào cực dương của tụ, nếu điện áp trên tụ bằng với điện áp nguồn, đầu còn lại không có vôn có nghĩa là tụ tốt.
Đối với tụ hóa thì phải tháo tụ ra ngoài, và kiếm một tụ mới, tốt, để so sánh. Đặt thang đo ở vị trí x1 sau đó đo vào hai đầu của tụ, và đảo chiều hai que đo và quan sát mức độ nạp xả của tụ (nên đo bằng đồng hồ kim sẽ dễ nhận thấy hơn) rồi so sánh với tụ mới, nếu tụ không lên ta sẽ tăng giá trị của thang đo. Nếu độ nạp xả của tụ bằng với độ nạp xả của tụ mới thì đó là tụ tốt, nếu độ nạp xả của tụ nhỏ hơn, độ nạp xả của tụ mới thì tụ bị dò, nếu hai đầu tụ thông với nhau là tụ bị chập. Điện dung của tụ càng lớn thì độ nạp xả của tụ càng mạnh, hai tụ có cùng điện dung mà độ phóng nạp khác nhau thì tụ nào phóng nạp mạnh hơn thì tụ đó tốt hơn.
Cách đọc chỉ số của tụ:
1.Đối với tụ hóa:
Thì giá trị điện dung và điện áp được ghi trực tiếp trên lưng của tụ, Và luôn có hình trụ.
2.Đối với tụ sứ:
Thì giá trị điện dung được ghi bằng kí hiệu, cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3) Ví dụ tụ ghi 474K nghĩa là Giá trị = 47 x 10 4 = 470000 p (Lấy đơn vị là picô Fara) = 470 n Fara = 0,47 µ. Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .. 250v có nghĩa là điện áp mà tụ chịu được.
Tham khảo thông tin khóa day sua laptop tại HPCOM.
Tụ điện là gì :
-Tụ điện là một linh kiện quan trọng trong số 5 linh kiện của thiết bị điện tử, tụ điện không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều, hiểu cấu tạo và hoạt động cũng như ứng dụng của tụ điện là điều rất cần thiết.
- Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên goi tương ứng .VD : Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá .
Tụ điện trên main laptop có kí hiệu là C hoặc PC. Trên main laptop thì tụ điện được sử dụng rất nhiều, tính chất của tụ điện là nạp xả, tụ điện được phân loại thành tụ hóa và tụ sứ. Tụ hóa thì có cực âm dương, còn tụ sứ thì không có cực.
Đơn vị của tụ điện là fara, vì 1fara rất lớn nên còn có các đơn vị như: Miro fara, Nano fara, Pico fara. Ứng dụng của tụ điện trên main laptop là, để lọc điện áp đầu ra trên các bộ nguồn được bằng phẳng hơn, trước khi đi nuôi chip, ram, CPU…
Cách đo tụ khi có điện áp:
Khi một bộ nguồn trên main laptop bị mất, thì các con feet không hoạt động, nếu như hỏng các tụ lọc nguồn thì cũng sẽ gây ra nhiều bệnh như, nguồn không ổn định, hay bị chập chờn, đôi lúc mất luôn cả nguồn, vì vậy ta phải kiểm tra điện áp có vào tụ hay không, tụ còn nạp xả tốt hay không.
Khi cấp nguồn cho main thì ta dùng đồng hồ đo để ở mức 20v chế độ đo điện DC, Khi đó ta dùng que đen đặt vào những điểm mash trên main, còn que đỏ thì đặt vào cực dương của tụ, nếu điện áp trên tụ bằng với điện áp nguồn, đầu còn lại không có vôn có nghĩa là tụ tốt.
Đối với tụ hóa thì phải tháo tụ ra ngoài, và kiếm một tụ mới, tốt, để so sánh. Đặt thang đo ở vị trí x1 sau đó đo vào hai đầu của tụ, và đảo chiều hai que đo và quan sát mức độ nạp xả của tụ (nên đo bằng đồng hồ kim sẽ dễ nhận thấy hơn) rồi so sánh với tụ mới, nếu tụ không lên ta sẽ tăng giá trị của thang đo. Nếu độ nạp xả của tụ bằng với độ nạp xả của tụ mới thì đó là tụ tốt, nếu độ nạp xả của tụ nhỏ hơn, độ nạp xả của tụ mới thì tụ bị dò, nếu hai đầu tụ thông với nhau là tụ bị chập. Điện dung của tụ càng lớn thì độ nạp xả của tụ càng mạnh, hai tụ có cùng điện dung mà độ phóng nạp khác nhau thì tụ nào phóng nạp mạnh hơn thì tụ đó tốt hơn.
Cách đọc chỉ số của tụ:
1.Đối với tụ hóa:
Thì giá trị điện dung và điện áp được ghi trực tiếp trên lưng của tụ, Và luôn có hình trụ.
2.Đối với tụ sứ:
Thì giá trị điện dung được ghi bằng kí hiệu, cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3) Ví dụ tụ ghi 474K nghĩa là Giá trị = 47 x 10 4 = 470000 p (Lấy đơn vị là picô Fara) = 470 n Fara = 0,47 µ. Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .. 250v có nghĩa là điện áp mà tụ chịu được.
Tham khảo thông tin khóa day sua laptop tại HPCOM.
Bài liên quan
bài viết rất hữu ích, cảm ơn tác giả
ReplyDeletesửa laptop hà nội uy tín
sửa macbook imac uy tín hà nội
awesome
ReplyDelete